Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Kawasaki Frontale, 12h00 ngày 6/4: Đánh chiếm Top1
ậnđịnhsoikèoMachidaZelviavsKawasakiFrontalehngàyĐánhchiếthế thao 24h Hồng Quân - 05/04/2025 15:59 Nhật Bản
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
-
'Cầu vồng tình yêu' được coi là khởi đầu cho trào lưu phim Việt hóa. Không nghĩ phim Việt Nam kém hấp dẫn bởi yếu tố kịch bản
- Kể từ 'Sống chung với mẹ chồng', 'Người phán xử', 6 năm qua là giai đoạn bùng nổ của phim Việt hóa, chị có nghĩ 'Sống chung với mẹ chồng' là mở đầu cho trào lưu này của phim Việt và cũng là bộ phim Việt hóa thành công hiếm hoi?
Thật ra, Cầu vồng tình yêuphát sóng từ tháng 9/2011 mới có thể coi là khởi nguồn cho thành công của phim Việt hoá. Cầu vồng tình yêuphát sóng trong gần 1 năm, đã tạo nên làn sóng yêu phim truyền hình Việt Nam, với rất nhiều diễn đàn bình luận, fan club... hoạt động sôi nổi. Chính ekip sản xuất bản gốc - Vinh quang gia tộc cũng bất ngờ, thú vị trước thành công này của ekip Việt Nam vì Vinh quang gia tộc rất nổi tiếng, giành nhiều giải thưởng và là bộ phim dài tập, nội dung khai thác đậm nét văn hoá truyền thống Hàn.
- Quá trình làm kịch bản 'Sống chung với mẹ chồng', điều gì khiến chị hứng thú và có điểm gì thách thức chị nhất khi Việt hóa tiểu thuyết nổi tiếng của Trung Quốc, biến nó thành một tác phẩm phim truyền hình đậm màu sắc Việt Nam?
Sống chung với mẹ chồng thành công, theo tôi là bởi bộ phim khai thác đúng chủ đề gần gũi với mọi nhà, mọi người. Đối tượng khán giả đông đảo nhất là phụ nữ, hầu như đều thấy mình, người quen của mình... trong phim. Chính sự đồng điệu, cảm mến, thậm chí là tự tin về "bề dày kinh nghiệm" của bản thân trước các tình huống, chi tiết trên phim đã giúp khán giả thấy Sống chung với mẹ chồnghấp dẫn.
Bộ phim gây bão màn ảnh năm 2017 là 'Sống chung với mẹ chồng' do Đặng Thiếu Ngân Việt hóa kịch bản. Ngoài đề tài dễ cảm thụ, tạo nên những đồng cảm với khán giả, thì thời điểm Sống chung với mẹ chồng phát sóng, phim truyền hình Việt Nam cũng có được sự đầu tư kỹ hơn nên ekip thực hiện thêm nhiều cảm hứng và điều kiện để sáng tạo nghệ thuật. Thời điểm này, làn sóng phim nước ngoài cũng đang tạm chững, không có được những thành tựu nổi bật như thời đỉnh cao của phim bộ Hong Kong hay Hallyu của Hàn Quốc. Vì vậy, có thể thấy Sống chung với mẹ chồng, Người phán xử... may mắn hội tụ đủ 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà nên được yêu mến, góp phần khẳng định thành công của phim Việt hoá.
- Với tư cách biên kịch, theo chị, có quy tắc gì khi viết kịch bản Việt hóa và điều tối kỵ nhất khi biến một tác phẩm nước ngoài sang một kịch bản dành cho khán giả Việt là gì? Có chi tiết nào được cho là nhạy cảm và không phù hợp trong bản gốc đã được điều chỉnh hoặc thay thế không?
Với kinh nghiệm làm việc cùng nhiều ekip sản xuất phim Hàn Quốc, cả truyền hình và điện ảnh, tôi không nghĩ phim Việt Nam kém hấp dẫn bởi yếu tố kịch bản. Ví dụ ở Hàn Quốc, đầu tư, phát triển ngành giải trí được xem là một phần quan trọng của chiến lược phát triển hình ảnh quốc gia. Họ tập trung xây dựng ngành công nghiệp giải trí với rất nhiều khâu khép kín, đồng bộ nhằm biến công nghiệp giải trí thành một trong những mũi nhọn hàng đầu để xuất khẩu hình ảnh đất nước.
Những người làm nghệ thuật ở Hàn Quốc nói chung, trong lĩnh vực phim ảnh nói riêng, có môi trường được đầu tư bài bản và đắt giá. Hy vọng, với nhiều thành tựu của phim Việt những năm gần đây, cùng sự phát triển cả về thị hiếu của khán giả, trong tương lai gần chúng ta cũng sẽ có sự đầu tư hợp lý, để Việt Nam cũng phát triển ngành công nghiệp giải trí.
Biên kịch Đặng Thiếu Ngân là con gái NSƯT Đặng Tất Bình. Khán giả dễ chấp nhận "à ở Tây họ thế", "Hàn Quốc có kiểu lạ nhỉ" nhưng...
- Có ý kiến cho rằng do biên kịch Việt cạn ý tưởng, thậm chí kém nên mới thường phải dựa vào các kịch bản nước ngoài để Việt hóa. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng vì biên kịch ở Việt Nam được trả thù lao bèo bọt không tương xứng với sáng tạo của họ nên thường không ra được những kịch bản đắt. Chị có đồng tình với những ý kiến này?
Cùng là sáng tạo, những nhà làm phim Việt chắc chắn cũng sẽ rất nhiều ý tưởng. Nhưng không phải ý tưởng táo bạo, những thể hiện phá cách, không theo bất cứ quy chuẩn truyền thống hay những ấn định quen thuộc trong nhận thức của khán giả đều dễ được chấp nhận.
Khi xem phim nước ngoài, khán giả dễ chấp nhận "à ở Tây họ thế", "Hàn Quốc có kiểu lạ nhỉ"... và mặc nhiên đón nhận theo kiểu thưởng thức, "xem để biết" và không có nhiều phán xét hay bức xúc. Nhưng cũng là cách thể hiện đó, đơn thuần ở một bộ phim Việt Nam, có thể sẽ phải nhận nhiều ý kiến trái chiều. Ngoài việc chúng ta chưa có được sự đồng bộ, chuyên nghiệp để sở hữu một ngành công nghiệp giải trí, thì sự sát cánh của khán giả sẽ giúp sáng tạo của những người làm nghệ thuật được thăng hoa hơn.
Việc lựa chọn những kịch bản có sẵn để Việt hoá không đơn thuần là vì biên kịch cạn kiệt ý tưởng, thiếu sáng tạo mà là sự đầu tư theo xu hướng hội nhập chung. Ở góc độ cá nhân, tôi thấy việc đưa kịch bản gốc từ nước ngoài, hay kịch bản chuyển thể từ các tác phẩm văn học có sẵn, là sự trân trọng và yêu mến khán giả. Vốn đã thích 1 bộ phim nào đó, 1 cuốn tiểu thuyết nào đó, nay có thể xem thêm phiên bản của nước mình, hay từ truyện lên phim cũng sẽ thêm thú vị. Cái gì đã có tiếng mà muốn sở hữu đều cần đầu tư về tài chính. Mua bản quyền, tác quyền cũng phải đầu tư, như thế là để phục vụ khán giả chứ không đơn thuần là thoả mãn sở thích của ekip làm phim.
Tất nhiên, động cơ tốt, vì để phục vụ khán giả nhưng áp lực và trách nhiệm lại thuộc về ê kíp Việt hoá. Thường những gì đã lung linh, khi làm lại rất khó để thoả mãn mọi kỳ vọng, yêu mến mà mọi người đã dành cho bản gốc.
Vì thế, một trong những yếu tố góp phần giúp kịch bản phim Việt hấp dẫn, thú vị, đa dạng hơn, đó là khán giả có dễ đồng tình với những phá cách trong sáng tạo nghệ thuật không? Chẳng hạn như phóng tác ngược hẳn những dữ kiện lịch sử, đưa ra các hành xử khác hẳn phong tục tập quán...? Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng hàng đầu vẫn là sự chuyên nghiệp, môi trường, con người... để cùng tạo nên những tác phẩm hay.
Cảnh trong 'Người phán xử' - phim Việt hóa từ kịch bản gốc của Israel. - Kịch bản là yếu tố quyết định độ hay dở của phim nhưng kịch bản phim Việt hóa lại hay bị so sánh với bản gốc nên tạo áp lực lớn cho biên kịch. Vậy yếu tố quan trọng nhất để có những kịch bản Việt hóa hay là gì? Thù lao cao cho biên kịch có ý nghĩa quyết định lớn không, thưa chị?
Chúng ta không thể nói vì tiền ít nên kịch bản không hay vì để viết hay, phụ thuộc vào khả năng của người viết. Tuy nhiên, để bộ phim hay, cần nhiều yếu tố mới đạt đến thành công. Giống như bạn có thịt ngon nhưng bạn thiếu củi lửa, thiếu dụng cụ làm bếp, thiếu gia vị, làm sao chế biến ra một món ăn ngon?
Còn xét ở góc độ cơm áo gạo tiền, thù lao của biên kịch cũng như thu nhập của những ngành nghề thông thường khác. Bạn ở lĩnh vực nào, thu nhập đủ sống và đủ để thăng hoa sáng tạo trong công việc của mình không? Các biên kịch cũng giống bạn thôi. Họ cũng lúc thăng, lúc giáng với những nỗi lo thường nhật, những ngày vui phấn khởi và những ngày cảm xúc bị rơi.
Viết kịch bản để chạm đến cảm xúc của khán giả đã khó, làm kịch bản Việt hoá còn khó hơn chứ không phải có nền móng là đổ gạch sẽ lên luôn ngôi nhà nguy nga, lộng lẫy. Có thể dùng từ "gạn đục khơi trong" cho công việc Việt hoá kịch bản phim, vì phải giữ được tinh thần nguyên tác nhưng vẫn phải để khán giả Việt thấy mình, thấy bạn mình, thấy cuộc sống thường nhật của xã hội Việt Nam qua mỗi tập phim.
Những câu thoại ấn tượng trong phim 'Sống chung với mẹ chồng' (nguồn: VTV)
'Điều tối kỵ với người làm phim là không thấy hồn Việt'Một bộ phim remake thành công, đó là do tác phẩm gốc hay nhưng bộ phim remake chưa thành công, thì đó là phá nát nguyên tác." alt="Phim Việt hóa: Đừng đổ tại vì tiền ít nên kịch bản không hay">
Phim Việt hóa: Đừng đổ tại vì tiền ít nên kịch bản không hay
-
PhimHương vị tình thân do Trịnh Khánh Hà Việt hóa. Biên kịch Trịnh Khánh Hà sinh năm 1983, từng học khoa Văn ĐH KHXH&NV. Các phim Khánh Hà tham gia viết kịch bản và biên tập gồm: Hương vị tình thân, Mùa hoa tìm lại, Yêu hơn cả bầu trời, Về nhà đi con, Quỳnh búp bê, Chạy trốn thanh xuân, Tình khúc bạch dương, Mùa xuân ở lại, Matxcova mùa thay lá, Mưa bóng mây, Ngược chiều nước mắt, Zippo, mù tạt và em... Cô cũng là người Việt hóa kịch bản phim 'Hương vị tình thân' từ bản gốc của Hàn Quốc là 'My only one' (2018).... Trịnh Khánh Hà viết riêng cho VietNamNet chia sẻ cái nhìn của người trong cuộc.Phim remake là những bộ phim được làm lại dựa trên tác phẩm ra đời trước đó. Hiện nay, remake không còn xa lạ, thậm chí đã trở thành xu hướng trên toàn thế giới.
Điều này cho thấy remake phim có những ưu việt riêng của nó. Lựa chọn remake lại một tác phẩm đã có, nhà đầu tư, nhà sản xuất thường tính toán dựa trên mức độ thu hút khán giả của tác phẩm gốc, bao gồm khán giả và truyền thông.
Như vậy bộ phim chưa ra đời lập tức đã được quan tâm, hứa hẹn có một lượng người xem đáng kể.
Đối với những thành phần tham gia làm nên tác phẩm, nhất là biên kịch, việc dựa trên một cốt truyện và hệ thống nhân vật có sẵn thông thường sẽ giúp nhà làm phim bỏ qua được giai đoạn ban đầu là tìm đường. Họ bắt tay vào luôn quá trình sáng tác, thậm chí đã có một hệ thống nhân vật và những sự kiện lớn có sẵn, tùy thuộc vào mức độ “tái tạo” của ekip làm phim.
Có những bộ phim gần như lấy lại toàn bộ tác phẩm gốc. Song ở không ít bộ phim, những người sáng tác chỉ lấy bản gốc như cảm hứng ban đầu.
Mặt khác, remake lại phim cũng gặp không ít khó khăn. Gián tiếp, đó là sự quan tâm và kỳ vọng của khán giả đối với tác phẩm ban đầu dẫn đến sự đánh giá có phần khắt khe đối với tác phẩm ra đời sau nó.
Đa phần khán giả có sự tiếp xúc với tác phẩm gốc sẽ bị ấn định bởi câu chuyện và hình dung về nhân vật nên khi tiếp nhận tác phẩm mới đều lấy tác phẩm gốc làm thước đo xem có giống hay không, có hay bằng hay không. Điều này vô hình tạo áp lực với những người đi sau, quá bám sát tác phẩm gốc thì nội dung câu chuyện không còn gì mới mẻ, phóng tác quá nhiều thì bị đánh giá xa rời tác phẩm gốc.
Biên kịch Trịnh Khánh Hà. Một bộ phim remake thành công, thì đó là do tác phẩm gốc hay, nhưng bộ phim remake chưa thành công, đó là phá nát nguyên tác.
Trên thực tế, tôi đã gặp trường hợp nhiều khán giả không hề xem bản gốc nhưng mang sẵn định kiến với tác phẩm mới, “bịa” ra rất nhiều phiên bản gốc khác nhau để so sánh với bản phim remake. Tất nhiên đây chỉ là một bộ phận nhỏ, chúng tôi vẫn nhận được sự quan tâm ủng hộ và đồng hành của phần lớn khán giả nên remake đến hiện tại vẫn được chuộng.
Remake không hề dễ dàng. Mỗi bộ phim ra đời đều mang đậm dấu ấn bản địa của đất nước nơi nó sinh ra. Người làm phim phải mất quá trình tìm hiểu đời sống văn hóa, xã hội, con người trong bộ phim gốc, từ đó mới có sự “dịch chuyển” phù hợp qua tác phẩm mới. Làm lại một bộ phim của nước ngoài nhưng điều tối kỵ nhất với người làm phim Việt Nam là xem phim không thấy hồn Việt ở đó.
Đối với sự chuyển ngang cùng bối cảnh thời đại, chuyện này đã khó, có những bộ phim được remake lại sau hàng chục năm, vài chục năm, bối cảnh xã hội, con người đều đã khác còn khó hơn. Về cơ bản, dòng phim tâm lý xã hội, gia đình, tình yêu được đánh giá là dễ remake hơn nhưng chúng ta cũng thấy, quan niệm về tình yêu, hôn nhân của người phương Tây khác, Hàn Quốc khác, Nhật khác… Quan niệm đó sẽ ảnh hưởng đến từng chi tiết hành động, đến lựa chọn của từng nhân vật trong phim. Để hợp lý hóa được tình huống đó đã là khó khăn không nhỏ.
Đó là chưa kể đến những bộ phim có đề tài liên quan đến ngành nghề, những bộ phim có yếu tố chính trị, pháp luật, hầu như các tình huống trong phim phải “sáng tác” lại toàn bộ, cái giữ được chủ yếu là các mốc sự kiện và hồ sơ nhân vật.
Một khó khăn khác nữa của công tác remake ở Việt Nam, đó là việc sản xuất. Như chúng ta đã biết, để bộ phim được chọn remake lại, phần lớn đều là những tác phẩm có tiếng vang. Và đến nay, những phim Việt hóa đều được mua lại từ những đất nước có nền truyền hình, công nghệ làm phim tiên tiến, hiện đại hơn chúng ta nhiều.
Những thứ họ có từ tài chính, điều kiện sản xuất đa phần đều cao hơn chúng ta, đội ngũ diễn viên chuyên nghiệp cũng đông đảo hơn chúng ta. Làm lại bộ phim trong bối cảnh điều kiện sản xuất của bản gốc cái gì cũng hơn chúng ta, để hay hơn bản gốc, hoặc ít nhất là thu hút hơn bản gốc chắc chắn áp lực, thử thách đối với người làm phim là hoàn toàn không nhỏ.
Rất nhiều ý kiến cho rằng, việc remake phim là dấu hiệu cho thấy sự cạn kiệt về mặt ý tưởng. Nếu phủ định điều này thì câu hỏi đặt ra là vậy tại sao chúng ta không sáng tác tác phẩm mới mà lại làm lại tác phẩm của người khác. Từ góc độ của người làm nghề, tôi cho rằng, bản thân thường không quá hứng thú với remake kịch bản.
Ý tưởng remake thường đến từ nhà đầu tư, nhà sản xuất và chúng tôi ban đầu thực hiện công việc này xuất phát từ yêu cầu của nghề nghiệp. Tuy nhiên không thể nói rằng, trong quá trình sáng tác lại đó, chúng tôi không tìm được sự hứng thú. Việc tìm ra chìa khóa để đưa một tác phẩm nước ngoài thành một bộ phim mang đậm hơi thở Việt Nam, biến câu chuyện xa lạ thành câu chuyện của mình cũng là quá trình kích thích và đầy thử thách về mặt nghề nghiệp.
Biên kịch Khánh Hà
Bài tiếp theo: Phim Việt hóa: Đừng đổ tại vì tiền ít nên kịch bản không hay
Phim truyền hình Việt hóa: Từ bom tấn đến bom xịtTừ 'Người phán xử' (2017) đến 'Hành trình công lý' (2022) có thể coi là một bước lùi của phim Việt hóa." alt="Người trong cuộc nói về cái khó của phim Việt hóa">
Người trong cuộc nói về cái khó của phim Việt hóa
-
Tập 12 Chị em chúng mình với khách mời cặp đôi nghệ sĩ Cát Phượng - Kiều Minh Tuấn. Trong chương trình, cả 2 có dịp trải lòng trước khán giả về cuộc tình hơn 10 năm ngọt ngào nhưng không ít thăng trầm, sóng gió. Cát Phượng và Kiều Minh Tuấn vẫn hạnh phúc sau bao sóng gió. Nhìn lại quãng thời gian dài gắn bó, Kiều Minh Tuấn quan niệm tất cả mối quan hệ trong cuộc sống kể cả tình thân, gia đình cũng không có điều gì bền vững mãi mãi. Quan trọng điều đọng lại trong mỗi người là những ký ức đẹp đẽ dành cho nhau.
Nam diễn viên cho rằng lễ cưới đối với anh không quan trọng. Thay vì tổ chức tiệc linh đình mời ra mắt bạn bè, dòng họ, anh muốn dùng số tiền đó để dẫn Cát Phượng đi du lịch nhiều nơi.
Trước câu hỏi từ Hoa hậu Hương Giang: Anh chị có trao đổi với nhau về việc có con chung của cả 2?,Kiều Minh Tuấn nói cách đây vài năm cả anh và Cát Phượng đều từng có ý định này. Tuy nhiên, theo thời gian, suy nghĩ ấy không còn tồn tại trong họ. "Việc có đứa con để được trải nghiệm làm cha đến bây giờ tôi cũng đã có Bom (con trai riêng của Cát Phượng - PV). Hơn nữa, Phượng lớn tuổi hơn tôi. Nếu có con chúng tôi sẽ không thể còn nhiều thời gian dành cho nhau", anh chia sẻ.
Bàn về chủ đề Nắm tay vượt qua giông bão, cả Cát Phượng lẫn Kiều Minh Tuấn trong 12 năm bên nhau đã trải qua không ít niềm vui, nỗi buồn, thậm chí biến cố lớn đến từ những chỉ trích từ khán giả. Chính bởi bị ảnh hưởng từ những lời ra tiếng vào từ dư luận, nữ nghệ sĩ từng nhiều lần suy nghĩ buông tay chồng, cho anh con đường riêng.
"Chúng tôi quan niệm cuộc sống này vô thường, thôi cứ sống trọn vẹn cho ngày hôm nay. Con trai tôi từng giục: "Mẹ và chú Tuấn lấy nhau đi". Khi ấy, tôi nói với con rằng 10 năm nữa, tức lúc tôi 60 tuổi nếu mình và Tuấn vẫn còn may mắn bên nhau, cả 2 sẽ tổ chức đám cưới", Cát Phượng kể.
Những chia sẻ của cặp đôi nhận được sự cảm thông của các nghệ sĩ trong chương trình. NSND Lê Khanh nêu quan điểm đồng tình và cho rằng trong hôn nhân việc có một tờ giấy hôn thú rất dễ dàng. Thế nhưng sau đó cả 2 phải sống ra sao mới thực sự quan trọng.
Kiều Minh Tuấn và Cát Phượng trải qua mối tình hơn 10 năm trong bí mật. Năm 2017, Cát Phượng xác nhận đã đăng ký kết hôn với nam diễn viên nhưng không có ý định tổ chức lễ cưới. Cuối năm 2018, cả 2 vướng ồn ào khi Kiều Minh Tuấn thừa nhận có tình cảm với An Nguy - bạn diễn của anh trong một bộ phim.
Vụ việc được xem là "giông bão" lớn nhất của cặp đôi, khiến khán giả chuyển từ thái cực yêu thương, ngưỡng mộ sang phản đối, thậm chí kêu gọi tẩy chay. Sau những biến cố, cả 2 hiện nỗ lực xây dựng lại hình ảnh và đồng thời hạn chế chia sẻ về đối phương trước truyền thông.
Clip Kiều Minh Tuấn và Cát Phượng chia sẻ:
Thúy Ngọc
Cát Phượng bị giật tóc nhớ đời cả chục lần khi đóng 'Ròm'
Cát Phượng kể cô phải quay hơn chục lần cảnh bị ghì dầu giật tóc trong 'Ròm', bộ phim mà nữ diễn viên không nhận cát sê.
" alt="Cát Phượng từng nhiều lần muốn chia tay Kiều Minh Tuấn">Cát Phượng từng nhiều lần muốn chia tay Kiều Minh Tuấn
-
Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
-
Dù vậy việc lái xe dạo phố của tôi cũng không kéo dài được lâu. Gần như ngay lập tức sau khi tôi nhận xe, TP.HCM áp dụng giãn cách theo Chỉ thị 16 vì diễn biến dịch bệnh phức tạp. Công việc của tôi có thể làm tại nhà, vì vậy tôi không có lý do để chạy xe ngoài đường phố, và tôi cũng muốn tuân thủ mọi biện pháp phòng chống dịch, nên tôi tạm thời không sử dụng chiếc xe của mình. Tôi mới đi được vài chục km.
Ngắm xe qua điện thoại
Do nhà tôi không có nơi để xe nên bắt buộc phải mang xe đi giữ ở một bãi cách nhà không xa. Tuy nhiên bãi giữ khác quận nên tôi không thể sang lấy xe và phải đợi hết giai đoạn giãn cách.
Với một người lần đầu tiên mua xe, phải xa "xế cưng" chỉ sau vài ngày mang về là điều "ác mộng". Do mới lấy xe nên tôi chưa kịp dán phim cách nhiệt hay trang bị thêm bất kỳ thứ gì cho xe, nghĩ đến cảnh chiếc xe hàng ngày phải phơi mình dưới thời tiết nắng nóng hay mưa lớn khiến tôi khá lo lắng.
Do bãi giữ xe tương đối nhỏ, tôi buộc phải gửi lại chìa khóa cho nhân viên tại đây để họ chủ động di chuyển xe khi cần thiết. Sau hơn 10 ngày giãn cách, nhân viên quản lý bãi cầm vô lăng còn nhiều hơn tôi.
Vì nhớ xe và lo lắng liệu chiếc xe của mình có bị trầy xước khi di chuyển trong bãi hay không, tôi đã liên hệ với quản lý bãi và vài ngày tôi lại nhờ chụp lại tình trạng xe. Có lẽ đây cũng là cách duy nhất để tôi có thể ngắm nhìn "xế cưng" của mình.
Mua sẵn phụ kiện chờ ngày gặp lại
Dù rất muốn chạy sang bãi giữ để tự tay nổ máy hay ngửi mùi xe mới, tôi tự nhủ với bản thân phải ở nhà và chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết theo quy định giãn cách xã hội. Điều này không chỉ giúp tôi tự bảo vệ bản thân của mình mà còn vì lợi ích chung của cộng đồng.
Hết lệnh giãn cách, việc đầu tiên tôi làm là sang thăm "xế cưng" của mình sau một thời gian dài xa cách. Trong thời gian này, tôi đã đặt mua gần như đầy đủ các trang bị, đồ chơi cho chiếc xe của mình, từ phụ kiện bên ngoài như ốp tay nắm, ăng-ten vây cá cho đến đồ trang trí bên trong như ốp táp-lô, bệ tựa tay...
Tôi dự định sẽ thực hiện một chuyến đi chơi xa cùng chiếc xe mới mua ngay khi có thể. Nhưng trước mắt sẽ tiếp tục là quãng thời gian làm việc tại nhà, ngắm xe qua điện thoại, và đặt mua các món đồ trang trí, nâng cấp cho chiếc xe.
Theo Zingnews
Trân trọng mời bạn độc gửi bài viết chia sẻ về kỷ niệm mua và sử dụng xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giá xe giảm kịch sàn, dân bán ô tô vẫn méo mặt lo ế trước 'tháng ngâu'
Mặc dù nhiều mẫu ô tô đang được giảm giá tới cả trăm triệu đồng, nhưng tác động kép từ dịch bệnh Covid-19 và tâm lý kiêng mua xe trong “tháng ngâu” có thể khiến doanh số bán xe bị sụt giảm trong thời gian tới.
" alt="Mua ôtô mùa dịch, tôi chỉ biết ngắm xe qua điện thoại">Mua ôtô mùa dịch, tôi chỉ biết ngắm xe qua điện thoại
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 5/4: Viết lại lịch sử
- MC Trấn Thành, Lại Văn Sâm, Tóc Tiên trở lại Siêu trí tuệ Việt Nam
- Diễn viên phim người lớn Nhật Bản làm gì khi nghỉ hưu?
- Thuật ngữ “xe Lào, xe Cam, xe ngân” ám chỉ loại ô tô gì?
- Kèo vàng bóng đá MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Khó tin The Citizens
- Hà Nội thu phí ô tô vào nội đô: Đi tìm nguyên nhân tắc đường
- Bà Phạm Thị Yến xin lỗi gia đình nữ sinh giao gà ở Điện Biên
- Bí mật của phụ nữ đều liên quan đến chuyện tình dục
- Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại
- Đầu bếp quốc tế đua tài 'Thách thức cao lầu' Hội An
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Reims vs Strasbourg, 22h15 ngày 6/4: Khách chiếm ưu thế
- Người “chăm chỉ” truyền cảm hứng về tình yêu môi trường
- Lần đầu mượn xe, bố vợ phải ngồi kè kè ‘canh’ con rể
- Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn
- Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với Brest
- Nhà sản xuất ‘Người ấy là ai’ yêu cầu em gái Hoàng Thùy xin lỗi sau bài đăng chỉ trích chương trình
- BTV thời tiết Xuân Anh lột xác với màn nhảy 'bốc lửa', tiết lộ bí mật sau sản phẩm gây sốt
- Cố tình vượt qua barie đường ngang sẽ bị phạt bao nhiêu?
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại
- Chiến Thắng: 'Đào hoa là lăng nhăng, tôi 3 vợ là do số phận'
- Xe 'đắp chiếu' quá lâu, làm sao để chuột không vào làm tổ trong khoang máy?
- Hoa hậu Thanh Hà tặng quà Tết cho trẻ em mồ côi vì Covid
- Nhận định, soi kèo Polissya vs Karpaty, 22h00 ngày 7/4: Đứt mạch bất bại
- Trao hơn 211 triệu đồng đến em Trần Nhật Anh bị tai nạn giao thông
- Trẻ em hay bất kỳ ai đều xứng đáng được cầm trên tay sách thật
- Thí sinh Đường lên đỉnh Olympia: Người đóng phim, người gây sốt khi tham gia gameshow
- Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- Quốc Trung đến chúc mừng vợ chồng Thanh Lam
- Đừng làm mẹ cáu tập 12: Mai Anh ghen khi Quân bỏ tiệc gặp người đặc biệt
- Những khoảnh khắc lãng mạn của vợ chồng MC Hoàng Linh VTV
- 搜索
-
- 友情链接
-